Như các bạn tu nghiệp sinh đi xuat khau lao dong nhat ban đã biết.Ở Nhật Bản, tàu điện (densha) là phương tiện công cộng phổ biến, quen thuộc nhất trong cuộc sống thường ngày của người dân. Dù đi làm, đến trường hay đi chơi, người Nhật vẫn thường di chuyển bằng xe điện.
Văn hóa uống rượu “bá đạo” của người Nhật mà ít người biết
Tìm hiểu lễ hội Obon và trang phục của người Nhật trong lễ hội Obon
Điểm danh những môn võ Nhật Bản tiêu biểu nổi tiếng khắp thế giới
Với lượng người đông như vậy thì sẽ khó mà tránh được những hành động không mấy đẹp mắt như: Để điện thoại chế độ chuông, nói chuyện ồn ào, vứt rác bừa bãi… Những lỗi đó ở một mức độ nào đó thì có thể cho bỏ qua được nhưng những hành vi dưới đây thì nếu bạn có những hành vi như vậy thì bạn đã thực sự trở thành người bị xã hội Nhật Bản ghét rồi đó.
Xô đẩy người để giành lên trước
Hẳn cảnh xô đẩy chen nhau lên xe buýt không phải quá xa lạ với các bạn vượt qua các điều kiện tuyển xkld Nhật Bản khi còn ở Việt nam, nhưng đó lại là hành vi vô cùng xấu trong mắt người Nhật. Việc chen lấn trong dòng người đông nghịt khi lên xe không giúp vào nhanh hơn, mà ngược lại càng làm ùn tắc, không di chuyển được, dẫn đến trễ chuyến tàu chạy. Chính vì vậy dù bạn có việc quan trọng thì hãy ra khỏi nhà thật sớm, đừng xô đẩy nhau, làm ảnh hưởng xấu đến người xung quanh.
Đứng lỳ một chỗ, không có tinh thần hợp tác với người khác
Giả sử trên chuyến tàu đông đúc người, bạn đứng ngay sát cửa và khi đến ga, cửa mở, người phía sau bạn muốn xuống. Lúc ấy bạn sẽ làm gì?
Rất nhiều người trả lời rằng họ sẽ tạm thời bước xuống để người phía sau thuận lợi ra, rồi bước vào. Nhưng cũng có một số người cứ đứng bất di bất dịch, làm người phía sau chật vật, chen chúc để bước ra. Hành động đó trong mắt nhiều người Nhật là “không biết cách cư xử”.
Bất cứ nơi đâu cũng vậy trên chuyến tàu đông đúc, nếu mỗi cá nhân có tinh thần hợp tác, cùng giúp đỡ nhau sẽ khiến chuyến đi dễ chịu hơn, vừa giúp người mà cũng giúp mình.
Mang balo, đồ đạc quá cồng kềnh lên tàu điện
Việc mang theo quá nhiều đồ đạc cá nhân cồng kềnh lên xe điện không chỉ khiến bạn khó khăn trong di chuyển mà còn làm mất đi rất nhiều diện tích có thể dành cho người khác. Hãy tưởng tượng nếu bạn đang trên một chuyến xe rất đông đúc nhưng cả bạn và đồ đạc cá nhân của bạn chiếm rất nhiều diện tích thì bạn sẽ nghĩ sao về điều này? Ở bên nước Nhật càng vậy họ nổi tiếng là hòa đồng, tuy nhiên họ chỉ không nói ra thôi thực chất trong tâm trí họ bạn đã thực sự bị người Nhật ghét rồi đó.
Chen nhau để giành chỗ
Đây chính là một trong những nỗi “sợ” của người Nhật khi lên xe điện vào giờ cao điểm. Bởi vào giờ cao điểm sẽ rất đông dúc tuy nhiên việc chen nhau để giành chỗ lại rất ít xảy ra tại người Nhật. Bởi điều nó khiến bạn trở lên vô văn hóa trước mắt người khác mà chưa chắc bạn đã lên được xe. Chỉ duy nhất có đội ngũ nhân viên của nhà ga họ được phép đẩy bạn lên xe bởi quá đông họ cần làm thể để có thể đóng được cửa xe cho xe khởi hành. Vì vậy các bạn có việc bận hãy đi sớm một chút nhường người khác một chút nhé.
Trên đây là những hành vi mà người Nhật rất ghét khi tham gia tàu điện. Và điều đáng nói là hầu hết đều là những lỗi mà người Việt Nam hay mắc phải. Các bạn du học sinh, thực tập sinh nên lưu ý điều này để tránh ảnh hưởng đến người xung quanh và mau chóng hòa nhập với văn hóa Nhật Bản. Bởi sang được nơi đây bạn phải mất chi phí đi Nhật. Tuy nhiên nếu được người xung quanh yêu mến thì cuộc sống xa nhà của các bạn sẽ thoải mái hơn rất nhiều đó.
Tham khảo thêm một số thông tin về Nhật Bản được nhiều người quan tâm:
Tỷ giá tiền Nhật Bản hôm nay và ý nghĩa các hình ảnh được tin trên tiền Nhật Bản
Xem giờ hiện tại ở Nhật Bản, Việt Nam cách nhật bản mấy giờ?
Xem bản đồ chi tiết các tỉnh và thành phố của Nhật Bản
Tìm hiểu chi tiết về các tỉnh, thành phố của Nhật Bản
Top những bộ phim học được Nhật Bản nên xem một lần trong đời khi còn trẻ
Tìm hiểu về những nết đặc sắc trong nghệ thuật gấp giấy Origami của người Nhật
Tìm hiểu về bộ kimono trang phục truyền thống lâu đời của xứ sở hoa Anh Đào
10 thông tin quan trọng về xuất khẩu lao động Nhật Bản năm 2018 mà người lao động nên biết
Bảng giá chi phí xuất khẩu lao động Nhật bản mới nhất năm 2018